Giáo án Steam Mầm non Lớp Mầm - Dự án: Tình yêu thương. Lĩnh vực: Tình cảm xã hội - Năm học 2022-2023

docx 3 trang Giáo Dục STEAM 16/03/2025 260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Mầm non Lớp Mầm - Dự án: Tình yêu thương. Lĩnh vực: Tình cảm xã hội - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_mam_non_lop_mam_du_an_tinh_yeu_thuong_linh_vuc.docx

Nội dung tài liệu: Giáo án Steam Mầm non Lớp Mầm - Dự án: Tình yêu thương. Lĩnh vực: Tình cảm xã hội - Năm học 2022-2023

  1. LĨNH VỰC TÌNH CẢM XÃ HỘI DỰ ÁN: TÌNH YÊU THƯƠNG - Tuần 2 - Thời gian: 20 - 25 phút Lứa tuổi: MẪU GIÁO bé 3-4 tuổi NĂM HỌC 2022 – 2023 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: -Trẻ nhận biết được tình yêu thương của bố, mẹ với bản thân trẻ thể hiện qua lời nói, cử chỉ gần gũi, chăm sóc. - Trẻ biết được một số lời nói, hành động yêu thương với bố mẹ 2. Kỹ năng: - Trẻ thể hiện được tình cảm của mình qua lời nói, nét mặt, cử chỉ chăm sóc, yêu thương dành cho bố, mẹ như: xoa bóp đầu vai, đấm lưng, rót nước, chăm sóc da - Trẻ sử dụng các kỹ năng khác nhau để thể hiện phong phú tình cảm dành cho bố mẹ (vẽ, dán ) 3. Thái độ: - Trẻ có nhiều cảm xúc khác nhau (hồn nhiên, vui tươi, xúc động ) trong hoạt động. - Trẻ hứng thú tham gia, hợp tác cùng cô và bạn II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: - Bảng viết: 01 chiếc - Trái tim ghi lại lời yêu thương của trẻ trong góc trải nghiệm - Khay đựng (bút dạ, tranh ảnh 1 số hành động, sticker ): 03 khay - Máy ảnh: 01 chiếc - Video “Học yêu thương mỗi ngày” - Mời phụ huynh học sinh: 1-2 phụ huynh - Đồ dùng một số trong nhóm chơi: ấm trà, gương lược, tấm đắp mặt nạ 2. Đồ dùng cho trẻ: - Album ảnh của trẻ và gia đình: 01 album - Lá thư yêu thương của bố mẹ: 01 trẻ/1 lá thư của bố mẹ III. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức- tạo hứng thú: - Cô và trẻ hát, vận động: “Tình yêu thương!” - Trẻ vận động theo nhạc cùng cô và bạn
  2. - Cho trẻ cùng cô thực hiện các động tác, cử chỉ thân thiện qua lời bài hát (nắm tay, xoa vai, đấm lưng, ôm nhau ) 2. Phương pháp – hình thức tổ chức * Chia sẻ, nhận biết sự yêu thương của bố, mẹ với trẻ qua lời nói, cử chỉ, hành động. - Cho trẻ chia 03 nhóm/2 cô + PHHS - Trẻ trả lời và thực hiện hoạt động cùng Nhóm 1: “Lá thư yêu thương” cô và các bạn. - Cô đọc cho trẻ nghe lời nói yêu thương của bố mẹ gửi qua lá thư yêu thương. + Bố mẹ đã nói với con điều gì đấy? + Để thể hiện tình yêu với các con, bố mẹ đã làm gì? + Nghe những lời yêu thương, con cảm thấy như thế nào? + Nếu thể hiện tình cảm của mình với bố mẹ, - Trẻ trả lời và thực hiện hoạt động cùng con sẽ làm gì? PHHS và các bạn. (Giáo viên giúp trẻ ghi lại lời nói, chụp lại cảm xúc của trẻ vào tấm thiệp gửi cho bố mẹ) Nhóm 2: Khoảnh khắc yêu thương của bé (mời 1,2 mẹ cùng trò chuyện với trẻ ở nhóm) - Phụ huynh kể và hỏi về những khoảnh khắc vui vẻ, hạnh phúc của con, những cử chỉ yêu thương, hoạt động cùng bố mẹ ở nhà qua album ảnh. + Bố mẹ đã làm gì? + Hành động đó của bố mẹ thể hiện điều gì? - Trẻ quan sát tranh và trả lời các câu hỏi + Cảm xúc của con như thế nào? của cô. + Con sẽ làm gì để thể hiện tình cảm với bố mẹ? (Cho trẻ tìm trên trái tim yêu thương những hình ảnh thể hiện hành động của trẻ sẽ dành cho bố mẹ và gắn sticker lên hành động mình chọn) Nhóm 3: Lập biểu đồ chữ Y về lời nói yêu thương - Khi thể hiện tình yêu thương, những người trong ảnh có hành động gì?
  3. - Người nhận được tình yêu thương sẽ cảm thấy thế nào? - Con có hành động nào để thể hiện tình yêu thương? - Con sẽ thể hiện nó khi nào? * Lời nói, hành động yêu thương của bé dành cho bố mẹ. - Cô cùng trẻ chia sẻ những cử chỉ, hành động yêu thương từ 03 nhóm mà trẻ đã thể hiện và lựa chọn + Tình yêu thương của bố mẹ dành cho các con - Trẻ ngồi lắng nghe cô kể chuyện và thể thật nhiều, vậy các bạn đã làm gì để thể hiện hiện tình cảm, cảm xúc khác nhau cùng tình yêu thương của mình với bố mẹ. cô và các bạn. + Bạn đã chọn cử chỉ yêu thương gì? + Còn con đã chọn lời nói hay hành động? (Cô - Trẻ tham gia chơi hào hứng, sôi nổi đọc lời nói yêu thương của trẻ đó cho các bạn) - Cô đọc, nói hành động của 4-5 trẻ ở các nhóm, - Trẻ thực hiện các hành động, kỹ năng cho trẻ tương tác, trao đổi và thực hiện hành thực hành cuộc sống trong khi chơi động mô phỏng cùng cô và các bạn. - Cho trẻ khắc sâu tình cảm yêu thương qua câu truyện “Học yêu thương mỗi ngày” - Trẻ phối hợp để cô chụp ảnh cảm xúc - Yêu cầu trẻ thể hiện tình yêu thương (cử chỉ, khác nhau. hành động. * Thực hành những hành động yêu thương - Cô cho trẻ tập thể mô phỏng những hành động chăm sóc như: bóp vai, đấm lưng, nắm tay, khoác vai, ôm nhau - Cô cho trẻ chơi: Hành động yêu thương + Giới thiệu nhóm chơi: Nhóm chơi rót nước, nhóm làm đẹp (đắp mặt nạ, chăm sóc tóc), nhóm lau lá cây, quét dọn, gấp quần áo 3. Kết thúc: - Cô động viên khen ngợi trẻ và cho trẻ xem các gương mặt cảm xúc của trẻ được chụp trong giờ học.