Giáo án Steam Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Quy trình làm bánh chưng

docx 4 trang Giáo Dục STEAM 13/04/2025 70
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Quy trình làm bánh chưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_mam_non_lop_la_de_tai_quy_trinh_lam_banh_chung.docx

Nội dung tài liệu: Giáo án Steam Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Quy trình làm bánh chưng

  1. BÀI HỌC STEAM QUY TRÌNH LÀM BÁNH CHƯNG 1. Các lĩnh vực hướng tới 1. 1 (S) - Khoa học: Trẻ biết thành phần để làm nên chiếc bánh gồm những gì: Gạo, đỗ, thịt, lá, hạt tiêu, dây giàng bánh Các loại bánh chưng: Bánh vuông, bánh tày 1. 2 (T) - Công nghệ: Trẻ biết sử dụng: kéo, lá, dây buộc. 1. 3 (E) - Kỹ thuật: Quy trình, các bước tạo ra chiếc bánh chưng. - Trẻ thực hiện được theo quy trình àm bánh: Hỏi => tưởng tượng => hướng dẫn => trải nghiệm và làm ra chiếc bánh. 1. 4 (A) - Nghệ Thuật: Trẻ tạo ra chiếc bánh, có thể làm ra các hình dạng khác nhau 1. 5 (M) - Toán học: Trẻ biết về hình dạng bánh, chiều đai dây buộc, chiều dài của bánh tày, 2. Các kỹ năng và nội dung chính 2.1 Các kỹ năng thế kỷ 21: Tư duy sáng tạo, hợp tác, phản biện, giao tiếp, làm việc nhóm 2.2 Nội dung kiến thức, kỹ năng và thái độ mà trẻ cần đạt và được mở rộng. + Kiến thức: - Trẻ gọi được tên chiếc bánh chưng, nêu được đặc điểm cấu tạo của chiếc bánh. - Trẻ kể tên các nguyên vật liệu để làm ra chiếc bánh. - Trẻ biết được đặc điểm của chiếc bánh. + Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng sử dụng kéo. - Trẻ có kỹ năng gấp lá, buộc lạt - Phát triển năng tư duy logic, ngôn ngữ mạch lạc. - Trình bày được ý tưởng của nhóm mình. - Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm: phân công nhiệm vụ, cùng giải quyết vấn đề. + Thái độ: - Trẻ say mê, hứng thú, tích cực trong quá trình làm bánh. 3. Nguyên vật liệu: - Khám phá: + Gạo tẻ không làm được bánh chưng, ngoài lá rong còn lá nào gói được bánh chưng. + Gạo nếp, đỗ xanh, lá rong, thịt lợn, hạt tiêu, muối, dây buộc, khuân bánh, mâm, nồi, củi, bát, muôi, lá giềng, nước. 4. Các câu hỏi quan trọng - Bánh chưng thường làm vào dịp nào? - Cần những nguyên vật liệu gì để gói bánh chưng? - Quy trình gói bánh chưng như thế nào? 5. Bài học 5E
  2. Hoạt động Mô tả Hoạt động tương ứng của trẻ - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện: “ Sự tích Trẻ đưa ra câu trả lời. bánh chưng bánh dày”. + Ai đã làm ra bánh trưng để dâng lên đức 1. Engage - vua? Thu hút + Bánh chưng được gói như thế nào? + Bánh chưng tượng trưng cho cái gì? - Cô gợi mở, hướng trẻ đến cách Làm ra chiếc bánh chưng? * GV cùng trẻ khám phá về các nguyên Trẻ làm thí nghiệm vật liệu để làm chiếc bánh chưng - Giáo viên đưa ra các nguyên liệu cho 2. Explore - mỗi nhóm. Khám phá + Trẻ nói ý tưởng về chiếc bánh mình sẽ làm? * Tổng kết lấy mẫu nguyên liệu dán vào bảng phân loại. *Trẻ giải thích – trình bày cách làm của Trẻ giải thích bằng kết quả điều nhóm mình. tra. Trả lời các câu hỏi: - Nhóm của con đã làm như thế nào? 3. Explain - - Các con đã dùng những nguyên liệu nào Giải thích để làm ra chiếc bánh? - Qua buổi trải nghiệm này các con biết được quy trình làm bánh như thế nào và phải cần những nguyên vật liệu gì? => Cô và trẻ cùng kết luận. * QUY TRÌNH LÀM BÁNH - Câu hỏi. + Các con hãy đặt ra những câu hỏi mà mình chưa biết về chiếc bánh. - Trẻ nêu được tên nguyên vật 4. Entend - + Câu hỏi dự kiến: liệu và quy trình làm bánh Mở rộng • Bánh chưng gói vào dịp nào trong năm? chưng. • Nguyên vật liệu làm bánh gồm những gì? • Phải làm như thế nào để gạo không rơi ra ngoài lá rong? • Gói như thế nào cho bánh đẹp?
  3. • Bánh chưng có nhân gì mới ngon? • Gói bánh xong chúng mình làm gì để bánh chín? • Để có ăn bánh chúng mình phải làm gì? + Cô cho trẻ trả lời các câu hỏi, câu hỏi nào trẻ không trả lời được cô sẽ cùng nhau đi tìm hiểu. 1. Tưởng tượng: - Trẻ có thể tưởng tượng ra màu của bánh để chọn màu chộn gạo. - Trẻ thích bánh hình vuông, Bánh dài, bánh tam giác - Trẻ có thể thích gói bánh to, nhỏ - Trẻ thích làm bánh mặn hay ngọt - Trẻ có thể vẽ hình bánh trẻ thích, tô màu - Phân chia công việc của các bánh trẻ thích. Từ đó trẻ dựa vào để gói thành viên trong nhóm. bánh. Lập kế hoạch: Mỗi nhóm sẽ có 1 gv để giúp đỡ trẻ khi cần. - Trẻ chia sẻ về cách mà nhóm Sử dụng câu hỏi tìm hiểu vật liệu: mình làm bánh chưng như thế Lựa chọn vật liệu nào phù hợp ? nào? lựa chọn nguyên vật liệu - Cô cho trẻ thực hành mẫu. gì? - Cô thống nhất cho trẻ quy trình làm bánh - Trẻ thảo luận nhóm để dự của nhóm. kiến số lượng các nguyên liệu - Cô cho trẻ thực hiện làm bánh theo quy để gói bánh chưng. trình đã thống nhất. 2. Thực hiện: - Cô cho trẻ thực hiện gói bánh chưng theo quy trình đã thống nhất. - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ khi cần thiết. + Các con đang làm gì? Làm như thế nào? + Các con có khó khăn gì không? + Các con đã khắc phục khó khăn đó như thế nào? Trẻ lên kế hoạch của nhóm + Các con có cần sự trợ giúp nào không? mình và sắp xếp thứ tự quy + Các con nhờ sự trợ giúp từ đâu? trình làm bánh chưng.
  4. + Các con thấy kết quả ra sao? 3. Kiểm tra và cải tiến: - Cô cho trẻ một khoảng thời gian để trẻ thống nhất, thảo luận xem có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì sản phẩm của mình - Trẻ thực hiện việc làm bánh. không và thực hiện. + Cô hỏi trẻ vì sao các con lại muốn làm - Các nhóm thực hiện làm bánh ra loại bánh này? hoàn chỉnh. + Các con có đặt tên cho nó không? + Ý định con có muốn tặng cho ai không? (GV hỏi để gợi ý thêm làm - Trẻ tự đánh giá về sản phẩm của mình: bánh có thể thay thế bằng lá - Sản phẩm có giống với hình ảnh mẫu ban gì?) đầu không? => Giáo viên hỏi về cảm xúc của trẻ, mong muốn của trẻ sau hoạt động. + Hôm nay các con học được gì? + Con sẽ chia sẻ gì với cô, và các bạn? + Con có muốn thay đổi gì trong sản phẩm của mình không? Trẻ chia sẻ, thuyết trình về sản + Các con có muốn trang trí cho chiếc phẩm, quy trình, nguyên vật bánh them đẹp, them sinh động không. liệu, những thay đổi nếu + Cô cho trẻ bóc thử bánh xem gạo đỗ có có. Tổng kết bài học: Cho lẫn nhau không, Nếm xem bánh trẻ làm có trẻ trưng bày sản phẩm. vị gì ( mặn hay ngọt) - Cho trẻ tiến hành thu dọn đồ dùng. 4. Chia sẻ: + Khi trẻ đã có sản phẩm cuối cùng, từng nhóm sẽ lên giới thiệu với cả lớp. (tên gọi, ai đã làm phần nào của chiếc bánh). - Giáo viên cùng trẻ đánh giá lại dự án vừa tiến hành 5. + Chúng ta đã làm những gì? Evaluation + Thí nghiệm nào chúng ta đã thực hiện và - Đánh giá rút ra kết luận gì? + Sản phẩm chúng ta đã làm là gì?