Giáo án Steam Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Bật liên tục qua 5 ô
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Bật liên tục qua 5 ô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_steam_mam_non_lop_la_de_tai_bat_lien_tuc_qua_5_o.docx
Nội dung tài liệu: Giáo án Steam Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Bật liên tục qua 5 ô
- GIÁO ÁN: BẬT LIÊN TỤC QUA 5 Ô Đối tượng: Trẻ 5 - 6 tuổi I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: * Khoa học: Trẻ biết về tên gọi, cách bật nhảy,lợi ích của vận động đối với cơ thể. Các đặc điểm, tính chất của đồ dùng, vật liệu làm vật cản. * Công nghệ: Trẻ biết sử dụng các vật liệu để tạo ra vòng bật. * Kỹ thuật: Cách thực hiện các bước bật nhảy liên tục qua 5 vòng. * Nghệ thuật: * Toán: Trẻ sẽ khám phá về số đếm, thứ tự: trước, sau, hình dạng khi xếp vật cản. * Yêu cầu: + Trẻ biết cách giữ thăng bằng và tiếp đất an toàn bằng hai chân khi bật liên tục qua 5 ô. + Trẻ biết tạo ra các vật cản (5-7 ô) để bật liên tục qua 2. Kỹ năng: + Trẻ bật liên tục qua được 5 ô. + Trẻ tiếp đất an toàn bằng hai chân. 3. Giáo dục - Trẻ tích cực, vui vẻ tham gia vào bài tập. II. CHUẨN BỊ VẬT LIỆU + Vòng thể dục ( 5 vòng) + Gạch xây dựng + Thanh gỗ kapla + phấn + Sân tập Địa điểm tổ chức: Trong lớp học. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Các bước Thời lượng HĐ của học sinh HĐ của giáo viên - Trẻ trả lời câu hỏi. - Đưa ra thử thách: Dùng 2 - Thảo luận và đưa ra ý chân cùng 1 lúc di chuyển kiến vượt qua thử thách của liên tục vượt qua 5 chướng mình (bước, bật nhảy, nhảy lò ngại vật (5 ô). 1. Gắn cò ). (đặt câu hỏi 5w1h) (trẻ đưa kết - Trẻ thảo luận đưa ra ý kiến ra ý kiến). thực hiện thử thách tạo chướng + Chúng mình làm cách nào ngại vật. để vượt qua 5 ô?
- - Trẻ đặt các câu hỏi hoặc nêu ý + Làm sao để di chuyển cả 2 kiến cần được giải đáp. chân cùng 1 lúc nhỉ? - Di chuyển liên tục là di chuyển như thế nào nhỉ? - Cô chỉ có 5 vòng thôi, làm cách nào để mỗi nhóm đều có chướng ngại vật để bật nhảy? - Trẻ cùng nhau về nhóm và - Cô khảo sát, hỗ trợ chia khám phá những nguyên vật nhóm theo đặc điểm thể lực liệu cô đã chuẩn bị hoặc tìm của trẻ. kiếm xung quanh lớp và lựa - Đặt câu hỏi để trẻ nói ra ý chọn 1 loại vật liệu làm chướng tưởng, cách làm của nhóm ngại vật. mình: 2. Khám - Khám phá sân tập - Con sẽ tạo ra vật cản gì? phá(khảo 7 phút - Trẻ tạo ra các chướng ngại vật Các vật cản có hình dạng gì? sát): từ các nguyên liệu đã chọn. - Con sử dụng vật liệu gì làm - Khám phá các bước bật nhảy vật cản? để vượt qua thử thách. - Tại sao con lại chọn vật liệu . này? - Cô làm mẫu cách bật - Quan sát, sửa sai cho trẻ - Trẻ chia sẻ về các bước trẻ - Cô đặt câu hỏi/giải thích thực hiện vận động bật liên tục cho trẻ giúp trẻ cải thiện qua 5 ô.Cách tạo ra chướng ngại những khó khăn trong quá vật, khó khăn trẻ gặp trong quá trình thực hiện ( xếp vòng trình tạo chướng ngại vật. quá to, các vòng cách nhau - Trẻ đặt các câu hỏi hoặc nêu ý xa, con tiếp đất chưa 3. Giải kiến cần được giải đáp. đúng ): thích 10 phút - Cải thiện chướng ngại vật của - Con vừa thực hiện vận (chia sẻ): mình nếu chưa phù hợp ( làm động gì? vòng to/nhỏ hơn, ) - Con bật qua các vòng như thế nào? - Vì sao con con bị dẫm lên chướng ngại vật? - Theo con vì sao con chưa bật liên tục được qua?
- - Làm sao để chướng ngại vật phù hợp với bước nhảy của con? - Làm sao để mình có thể đứng vững khi nhảy vào vòng nhỉ? - Cô làm mẫu và hướng dẫn cách bật nhảy. 4. Áp 10 phút - Trẻ luyện tập bật liên tục qua Cô quan sát, động viên dụng 5 ô. khuyến khích trẻ thực hiện. - Thực hiện những thử thách - Đưa thêm thử thách với trẻ cao hơn( bật qua nhiều ô hơn, đã tập tốt. bật ở các địa hình khác nhau: - Động viên, hỗ trợ , giảm cát, cỏ ) tùy khả năng của trẻ. yêu cầu với những trẻ còn chưa thực hiện được. - Chơi trò chơi: Sói ơi mấy giờ - GV quan sát và đánh giá trẻ rồi. xem trẻ đã thực hiện được vận động chưa? - Điều chỉnh yêu cầu của bài 5. Đánh tập phù hợp với thể lực của giá trẻ. - Bổ trợ thêm vận động cho các trẻ còn yếu vào các hoạt động khác trong ngày. ( chơi trò chơi, bật nhảy đến nơi uống nước )