Giáo án Steam Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân. Đề tài: Khám phá Sự linh hoạt của đôi bàn tay
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân. Đề tài: Khám phá Sự linh hoạt của đôi bàn tay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_steam_mam_non_lop_la_chu_de_ban_than_de_tai_kham_pha.docx
Nội dung tài liệu: Giáo án Steam Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân. Đề tài: Khám phá Sự linh hoạt của đôi bàn tay
- Quy trình 5E Đề tài: Khám phá Sự linh hoạt của đôi bàn tay Chủ đề: Bản thân Đối tượng: Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút 1. Mục đích yêu cầu - Khoa học: Trẻ biết được tên gọi, công dụng của đôi bàn tay, khả năng vận động của đôi tay. Trẻ biết dùng đôi bàn tay để phục vụ bản thân. - Công nghệ: Trẻ biết sử dụng màu, sỏi, hạt vòng, giấy, bút, biết sử dụng điện thoại quay lại video kết quả. - Kỹ Thuật: Trẻ biết quay video, ghi chép, vẽ lại kết quả trên giấy - Toán: Biết đếm số lượng, nhận biết màu sắc, hình dạng, độ dài, ngắn - Kỹ năng khác: Kỹ năng làm việc nhóm, chia sẻ, lắng nghe, kỹ năng phản biện, trình bày. 2. Chuẩn bị - 4 hộp quà (mỗi hộp 1 đồ vật khác nhau: nhẵn, sần sùi, lạnh, mềm) - Rổ, dây len các màu, màu nước, sáp màu, giấy, dây xâu, hạt vòng - Máy tính, máy chiếu, loa, que chỉ - Nhạc bài “ Vũ điệu rửa tay”. “Vỗ cái tay” - Trang phục cô và trẻ gọn gàng. 3. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. E1: Thu hút/Gắn kết: - Trẻ nhảy - Cô cùng trẻ nhảy theo bài “Vũ điệu rửa tay”. - Cô và cm vừa nhảy bài “Vũ điệu rửa tay” rất - Trả lời sôi động, - Lắng nghe _Cô đố cm đôi bàn tay có thể làm được những gì? => Cô chốt: Bàn tay có các ngón tay, các khớp ngón tay giúp cho đôi bàn tay cử động linh hoạt vì vậy, đôi tay làm được rất nhiều việc đấy. Dùng cầm nắm đồ vật, cầm thìa, xúc cơm, cầm bút Ngoài ra, đôi bàn tay của - Trẻ lên lấy đồ dùng chúng mình còn làm rất nhiều điều thú vị nữa. Hôm nay cô và cm cùng khám phá “Sự - Trẻ nói ý tưởng
- linh hoạt của đôi bàn tay” nhé! - Trẻ khám phá 2. Nội dung E2: Khám phá “Sự linh hoạt của đôi bàn tay” - Cho các nhóm lấy đồ dùng, vật liệu về nhóm cùng nhau quan sát và trải nghiệm * Hỏi chung: Với những đồ dùng này thì con - Đại diện nhóm lên chia sẻ kết quả sẽ định làm gì? - Trẻ lắng nghe (Cô đến từng nhóm hỏi trẻ và gợi ý) - Nhóm 1: In màu vân tay - Trẻ lắng nghe - Nhóm 2: Sâu vòng - Nhóm 3: Đan tết - Trẻ lắng nghe - Nhóm 4: Múa bóng tay + E3. Giải thích/chia sẻ: - Cho trẻ lên chia sẻ kết quả của nhóm - Các nhóm lắng nghe và phản biện cho các - Trẻ lắng nghe nhóm - GV lắng nghe ý kiến của các nhóm trình bày và giúp trẻ tổng hợp ý kiến -> Các con ạ. Đôi bàn tay giúp chúng ta rất nhiều việc như đánh răng, rửa mặt, xúc cơm, - Trẻ lắng nghe cầm bút vì vậy các con phải thường xuyên rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh nhé. Ngoài ra đôi bàn tay còn giúp chúng ta thể - Trẻ chơi hiện tình yêu thương, đoàn kết với người thân nữa đấy! đó chính là những cái nắm tay hay - Trẻ lắng nghe vuốt má mà chúng ta thể hiện với người thân. - Trẻ vận động theo bài hát. E4: Củng cố/Mở rộng/Áp dụng: Còn đối với những nghệ sỹ, nghệ nhân thì đôi bàn tay chính là tài sản giúp họ: đánh đàn, múa rối, nặn tò he ( Cho trẻ xem video nghệ nhân, nghệ sĩ đánh đàn, nặn tò he) E5: Đánh giá: Nhận xét, góp ý giờ học, khuyến khích và khen thưởng. - Cho trẻ hát “Vỗ cái tay”