Giáo án Steam Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân. Đề tài: Đôi bàn tay kì diệu
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân. Đề tài: Đôi bàn tay kì diệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_steam_mam_non_lop_la_chu_de_ban_than_de_tai_doi_ban.docx
Nội dung tài liệu: Giáo án Steam Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân. Đề tài: Đôi bàn tay kì diệu
- GIÁO ÁN STEAM Lĩnh vực: Khám phá khoa học Đề tài: “Đôi bàn tay kì diệu” Chủ đề: Bản thân Đối tượng: 5-6 tuổi Số trẻ dạy: 35 trẻ Thời gian dạy: 35 phút I. Mục tiêu: S - Khoa học: Trẻ biết được tên gọi, cấu tạo của đôi bàn tay có 5 ngón (mu bàn tay, lòng bàn tay, đốt ngón tay ), biết đôi bàn tay là 1 bộ phận trên cơ thể vừa như 1 giác quan (xúc giác). T - Công nghệ: Trẻ biết dùng đôi bàn tay để xúc cơm, lấy nước, cài khuy áo, đánh răng, múa E - Kĩ thuật: trẻ biết yêu quý chăm sóc, bảo vệ, giữ gìn đôi bàn tay luôn sạch sẽ. A - Nghệ thuật: In dấu vân tay làm sách tranh. M - Toán: Đếm các ngón tay từ 1-10. 2. Chuẩn bị - 3 hộp quà - Máy tính, loa, que chỉ - Nhạc bài “Vũ điệu rửa tay”. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú cho trẻ (3 phút). - Xin chào tất cả các bạn nhỏlớp 5 tuổi A1 trường MN - Trẻ nói: (Rơi đâu)2 Trung Hà. Hôm nay các bạn có vui không nào? Các bạn - Trẻ đưa tay lên đầu vui thì hãy cùng nói “Vui ạ”, bạn nào thấy rất vui thì hãy - Trẻ nói: (Rơi đâu)2 nói “Con rất vui ạ”. Các con rất vui vì điều gì? Vì cô và - Trẻ đưa tay lên vai các sẽ tiếp tục đồng hành cùng lớp mình khám phá những - Trẻ nói: (Rơi đâu)2 điều kỳ diệu nhé? - Trẻ đưa tay lên vai Các bạn vui hãy cùng cô chơi trò chơi tay rơi nhé! Cô nói: (Tay rơi)2 - Vâng ạ. - Tay rơi lên đầu! - Cô nói: (Tay rơi)2 - Tay rơi lên vai! - Trẻ quan sát - Cô nói: (Tay rơi)2 - Tay rơi lên vai! - Trẻ nhận xét .
- - Các con vừa chơi trò chơi với đôi bàn tay các con thấy - Trẻ quan sát thế nào? Rất vui đúng không? Cô cũng thấy vui! Vì chúng ta có đôi tay rất kỳ diệu làm làm được nhiều điều. - Đôi bàn tay ạ Hôm nay cô trò mình sẽ cùng nhau khám phá xem “Bàn - Trẻ đếm. tay” mang lại điều kỳ diệu gì nhé! - Mu bàn tay ạ. 2. Nội dung - Lòng bàn tay ạ. a. Khám phá: “Đôi bàn tay kì diệu” - Ngón tay. Câu hỏi 1: Các bé hãy cùng quan sát đôi bàn tay của - Trẻ đếm và gọi tên từng mình và đưa ra nhận xét về đôi bàn tay? ngón. (Cô gọi 2-3 trẻ nhận xét về đôi bàn tay của mình). - Móng tay ạ. - Các con vừa được quan sát đôi bàn tay của mình và bây giờ các con hãy cùng quan sát lên đôi bàn tay của cô nhé! - Trẻ lắng nghe. - Cô cho trẻ quan sát đôi bàn tay của cô giáo: + Cô có gì đây? + Cô có mấy tay? - Trẻ quan sát. + Khi cô úp bàn tay thì các con nhìn thấy gì? + Khi cô ngửa bàn tay thì các con nhìn thấy gì? - Bàn tay của cô giáo to hơn + Cô chỉ vào ngón tay và hỏi: Đây là gì? ạ. + Các con hãy đếm cùng cô xem một bàn tay có mấy ngón - Bàn tay của bạn nhỏ hơn ạ và tên gọi của từng ngón ? - Bàn tay của cô là bàn tay + Cô chỉ vào móng tay và hỏi: còn đây là gì? của người lớn. => Cô chốt lại: Mỗi chúng ta đều có đôi bàn tay, đôi tay - Trẻ lắng nghe. được cấu tạo bởi: mu bàn tay, long bàn tay, các ngón tay, đốt ngón tay,móng tay,kẽ tay. Hàng ngày các bé hãy giũ gìn cho đôi bàn tay luôn sạch sẽ và thường xuyên cắt móng tay nhé! - Cô cho trẻ quan sát, so sánh bàn tay của người lớn và bàn - Trẻ tự thảo luận và đưa ra ý tay của trẻ nhỏ (bàn tay của cô giáo và bàn tay của một bạn kiến. trong lớp). + Hỏi trẻ: bàn tay của cô thế nào? - Trẻ quan sát. + Bàn tay của bạn như thế nào? + Vì sao bàn tay của cô lại to hơn bàn tay của bạn. - Trẻ lắng nghe => Bàn tay của cô là bàn tay của người lớn, bàn tay của các con là bàn tay của trẻ nhỏ nên bàn tay của cô lớn hơn bàn tay của các con đấy! * Cô tạo tình huống làm rơi đồ chơi xuống đất và hỏi trẻ:
- + Muốn nhặt được đồ chơi lên cô phải làm thế nào? - Vậy tay còn giúp chúng ta làm gì thì xin mời các bé cùng đến với câu hỏi thứ hai. Câu hỏi 2: Các bé hãy thảo luận xem đôi bàn tay giúp các bé làm những công việc gì? - Cô cho trẻ tự thảo luận. - Trẻ lắng nghe - Trẻ thảo luận xong cô cho trẻ nêu ra ý kiến. - Cô cho trẻ xem hình ảnh đôi tay giúp trẻ đánh răng, rửa mặt, cầm bút, xúc cơm . -> Các con ạ. Đôi bàn tay giúp chúng ta rất nhiều việc như - Trẻ chơi với đồ chơi nhẵn, đánh răng, rửa mặt, xúc cơm, cầm bút vì vậy các con sần sùi, mềm, cứng, gai, phải thường xuyên rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh nhé. Ngoài ra đôi bàn tay còn giúp chúng ta thể hiện tình yêu thương, đoàn kết với người thân nữa đấy! đó chính là những cái nắm tay hay vuốt má mà chúng ta thể hiện với người thân. Còn đối với những nghệ sỹ, nghệ nhân thì đôi bàn tay chính là tài sản giúp họ: đánh đàn, múa rối, nặn tò - Trẻ lắng nghe. he (Cho trẻ xem hình ảnh) b. Luyện tập - củng cố *Tc1: Đôi bàn tay kì diệu - Cách chơi: Cô chia cho mỗi đội một bộ đồ chơi nhận biết - Trẻ chơi. đồ nào nhẵn, sần sùi, mềm, cứng, gai. Nhiệm vụ của các - Trẻ kiểm tra cùng cô đội là chuyền tay nhau cho tất cả các bạn trong tổ mình sờ - Trẻ cất đồ dùng, VS đôi rồi nói về đồ chơi mà trẻ vừa được sờ nó cứng hay mềm, bàn tay. sần hay nhẵn - Luật chơi: Đội nào nói sai sẽ phải nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ trong khi chơi - Các con ạ, đôi bàn tay vừa là một bộ phận trên cơ thể vừa là một giác quan để sờ để cảm nhận những đồ vật xung quanh như: nóng-lạnh, cứng-mềm, nhẵn-sần. Tuy nhiên các cos nên sờ vào các vật sắc nhọn, lửa hay nước sôi không! Vì sao? Đúng rồi! Vì nó gây nguy hiểm cho đôi bàn tay của các con. * TC2: Bé tài năng
- - Cách chơi: Cô đưa ra 3 bức tranh từng bạn trong tổ sẽ lên in hình bàn tay của mình để hoàn thiện các bức tranh, khi in song đập tay vào bạn tiếp theo và bạn tiếp theo lên in, thời gian được tính là một bản nhạc. - Luật chơi: Đội nào hoàn thành bức tranh xong trước là đội thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô và trẻ kiểm tra kết quả của từng đội. c. Kết thúc: - Cô và trẻ cất đồ dùng vệ sinh đôi bàn tay và chuyển hoạt động.