Giáo án Steam Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Sự kỳ diệu của giấy ăn
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Sự kỳ diệu của giấy ăn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_steam_mam_non_lop_choi_de_tai_su_ky_dieu_cua_giay_an.docx
Nội dung tài liệu: Giáo án Steam Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Sự kỳ diệu của giấy ăn
- GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEAM (QUY TRÌNH 5E) Tên hoạt động: KPKH “Sự kỳ diệu của giấy ăn”. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức: S - Khoa học: - Trẻ nêu được một số đặc điểm của giấy ăn: Mềm, mỏng, nhẹ và dễ thấm hút nước. - Mô tả được giấy ăn thay đổi hình dạng khi nắm, vò và khi ướt. T - Công nghệ: - Trẻ biết vai trò của giấy ăn trong cuộc sống hàng ngày: Dùng để lau miệng, lau tay, lau vết bẩn. - Biết cách sử dụng giấy ăn khi có nhu cầu: Biết rút giấy ăn từ hộp, gấp giấy ăn và lau. E - Kỹ thuật: - Trẻ thực hiện đúng các bước thí nghiệm sự thấm hút của giấy ăn. M - Toán: - Trẻ biết dạng hình học của 1 số loại giấy quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày: hình vuông, hình chữ nhật. - So sánh độ dày mỏng của giấy. 2. Kỹ năng: - Quan sát, khám phá, làm thí nghiệm (S) - Trẻ thực hiện 1 số kỹ năng vận động tinh: vo giấy, gấp, nhúng giấy vào lọ nước.(E) - Diễn đạt được bằng các từ đơn giản “ giấy mềm”, “giấy mỏng”, “giấy thấm nước”.(A) - Trẻ có kỹ năng hợp tác, hoạt động theo nhóm. 3. Thái độ: - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động. - Hình thành thói quen tự giữ gìn vệ sinh cá nhân. - Biết sử dụng tiết kiệm giấy ăn. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô - Giấy ăn - Một số đồ dùng: Bộ quần áo, đồ dùng ảo thuật, hộp quà, rổ nhựa. - Nhạc 1 số bài hát, nhạc chơi trò chơi “Âm thanh của giấy” 2. Đồ dùng của trẻ - Chai nước màu, giấy ăn, giấy bìa. III. TIẾN HÀNH
- Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: E1: Gắn kết (Engage) - Chào mừng các bé đến mới chương trình “Ảo thuật - Trẻ hào hứng xem cô làm ảo thần kỳ” ngày hôm nay. thuật. - Cô biến giấy ăn thành bông hoa. - Trẻ vỗ tay. - Cô xé tờ giấy ăn rồi làm ảo thuật biến thành tờ giấy - Trẻ xem và thực hiện theo yêu cầu lành, cho trẻ kiểm tra xem tờ giấy có bị rách không? của cô (Cô cho 2-3 trẻ sờ và quan sát.) - 3 → 4 trẻ trả lời - Các con thấy tờ giấy ăn có đặc biệt không? Các con có muốn tìm hiểu về tờ giấy ăn này không? Cô tặng cho mỗi bạn 1 tờ giấy ăn và chúng mình về - Trẻ lấy giấy ăn và về ngồi chỗ. chỗ để cùng xem giấy ăn có những điều kỳ diệu gì nhé. *Hoạt động 2: E2: Khám phá (Explore) - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô Khám phá hình dạng, màu sắc: Các con cùng nhìn ngắm tờ giấy ăn của mình nào. - Giấy ăn con đang cầm trên tay có mầu gì? - Trẻ thực hiện và trả lời các câu - Chúng mình thấy giấy ăn có dạng hình gì? hỏi của cô Khám phá độ mềm của giấy ăn: Bây giờ các con thử sờ, vuốt nhẹ giấy ăn, áp lên tay, - Trẻ thực hiện và trả lời các câu lên má xem cảm nhận giấy ăn như thế nào? Con có hỏi của cô. cảm giác như nào? (Cô hỏi cá nhân 3-4 trẻ) Chúng mình cùng đặt giấy ăn lên cánh tay của mình nào? - Con thấy tờ giấy ăn bây giờ như thế nào? Cô nhấn mạnh lại: Tờ giấy ăn rất mềm, nên dễ dàng - Trẻ chơi trò chơi cùng cô và các cong uốn theo cánh tay của các con. bạn. Khám phá độ mỏng, nhẹ: - 2 → 3 trẻ trả lời Bây giờ chúng mình đứng lên chơi trốn cô nhé, “Trốn cô trốn cô” (Cô cầm giấy che gần lên mắt) cô đâu rồi? Ồ tại sao che giấy rồi mà các con vẫn nhìn thấy cô nhỉ? Chúng mình chơi tiếp nhé. Bây giờ các con thử nhìn lên trần nhà xem có gì? - Trẻ lắng nghe - Vì sao các con có thể nhìn thấy bóng điện qua giấy - Trẻ thực hiện các yêu cầu của cô. ăn nhỉ? - 2 → 3 trẻ trả lời Chúng ta có thể nhìn qua giấy ăn vì giấy ăn rất mỏng.
- Bây giờ chúng mình giơ giấy ăn lên và thổi xem điều gì sẽ xảy ra? - Trẻ thực hiện và trả lời câu hỏi - Tại sao khi thổi giấy ăn lại bay lên nhỉ? của cô. Các con ạ vì giấy ăn rất là mỏng, nhẹ nên khi chúng ta chỉ cần thổi nhẹ hoặc có gió nhẹ thì giấy ăn đã có - Trẻ thực hiện và trả lời câu hỏi thể bay lên rồi. của cô. Cho trẻ đặt giấy ăn lên bàn tay của mình, con thấy giấy ăn ntn? - 3 → 4 trẻ trả lời Giấy ăn rất là nhẹ đúng không nào? - Bây giờ các con ngồi xuống nắm chặt giấy ăn vào lòng bàn tay của mình nào. Các con nắm thật chặt thật chặt nữa nào. Tờ giấy ăn đâu rồi nhỉ? Úm ba la - 3 → 4 trẻ trả lời tay xinh ơi mở ra nào. Tờ giấy ăn đây rồi. Các con quan sát xem tờ giấy ăn bây giờ ntn? Chúng mình - Trẻ lắng nghe thử mở tờ giấy ra xem nhé. Tờ giấy của con bây giờ - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. so với tờ giấy ăn lúc đầu có điều gì khác nhau? - Vì sao giấy ăn lại dễ dàng nắm vào lòng bàn tay và rất dễ bị nhăn rách nhỉ? Cô nhấn mạnh vì ở giấy ăn - Trẻ thực hiện rất mềm, mỏng. Bây giờ chúng mình nắm giấy ăn vào lòng bàn tay các con nắm lại và xoay tròn, xoay - Trẻ thực hiện tròn nào. Bây giờ các con thấy tờ giấy ăn giống hình nhỉ? Giống quả gì mà chúng mình vẫn hay chơi nhỉ? - Trẻ ngồi về nhóm và thực hiện Bây giờ chúng mình cùng thi ném những quả bóng các hoạt động theo yêu cầu của cô. bằng giấy ăn vào rổ nhé. - Trẻ trả lời Cho trẻ ném giấy ăn vào rổ và mang đi cất. Khám phá độ thấm hút nước của giấy ăn Bây giờ chúng mình về góc khám phá để tiếp tục tìm - Trẻ thực hiện và trả lời các câu hiểu về tờ giấy ăn nhé. hỏi của cô Đây là gì các con? (giấy ăn, lọ nước màu) + Con thích màu nào? Không biết khi nhúng tờ giấy ăn vào lọ nước điều gì sẽ xảy ra nhỉ? Các con có muốn thử không? - Trẻ trả lời - Các con cuộn tờ giấy ăn cho tờ nhỏ lại và nhúng vào những lọ nước màu con thích và chờ đợi xem điều gì xảy ra nhé. - Tờ giấy ăn của con bây giờ như thế nào ? Giấy ăn - 3 → 4 trẻ trả lời có màu gì?
- - Vì sao giấy ăn lại chuyển màu giống như màu của - Trẻ chia sẻ lọ nước mầu nhỉ? Hỏi cá nhân trẻ Cô và trẻ chốt lại vấn đề: Giấy ăn thấm hút nước. - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. * Hoạt động 3: Giải thích (Explain) Các con hôm nay đã được tìm hiểu về gì? - Trẻ lắng nghe cô giải thích. Ai có thể chia sẻ cho cô và các bạn về những gì con - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. biết về giấy ăn nào? - Trẻ thực hiện - Các con có thấy đúng như lời các bạn chia sẻ không? Con thấy giấy ăn như thế nào? Con đã làm gì để biết - Trẻ lắng nghe cô giấy ăn như vậy nhỉ? - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. Giấy ăn có màu trắng, có hình dạng là hình vuông - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. hoặc chữ nhật. Khi sờ giấy ăn rất mềm mịn, dễ dàng - Trẻ chơi tập thể cùng cô. uốn cong, nắm vò. Giấy ăn có thể nhìn xuyên qua, dễ thổi bay vì giấy ăn mỏng nhẹ và giấy ăn còn thấm hút nước rất tốt. * Hoạt động 4: Áp dụng (Elaborate) - Với tính chất đặc trưng như vậy giấy ăn thường dùng để làm gì và con dùng giấy ăn khi nào? Cô mời 2,3 trẻ thực hiện: Dùng giấy ăn để lau miệng. - Khi lau xong chúng mình sẽ để giấy ăn vào đâu nhỉ? Giấy ăn rất cần trong cuộc sống khi sử dụng giấy ăn chúng mình phải ntn? GD trẻ chúng mình nhớ lấy vừa đủ khi cần dùng thôi nhé. * Hoạt động 5: Đánh giá (Evaluate) Hôm nay chúng mình được tìm hiểu về gì? Ngoài giấy ăn ra con còn biết loại giấy nào nữa? Cô có gì đây? - Cho trẻ chơi trò chơi “Âm thanh của giấy” trên nền nhạc. Bây giờ cô cháu mình cùng cất các tờ giấy này để buổi sau chúng mình cùng tìm hiểu về tờ giấy này nhé.