Giáo án Steam Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Khám phá màu sắc
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Khám phá màu sắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_steam_mam_non_lop_choi_de_tai_kham_pha_mau_sac.docx
Giáo án Steam Mầm non Lớp Chồi - Đề tài. Khám phá màu sắc.pdf
Nội dung tài liệu: Giáo án Steam Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Khám phá màu sắc
- GIÁO ÁN KHÁM PHÁ MÀU SẮC Đối tượng: Trẻ 4 - 5 tuổi I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: * Khoa học: Trẻ biết tên các màu sắc, ứng dụng của màu sắc trong cuộc sống, trẻ thấy màu sắc có ở tất cả mọi thứ xung quanh trẻ, trẻ biết sự biến đổi của màu sắc khi pha trộn các màu vào nhau. Lợi ích của màu sắc trong cuộc sống. * Công nghệ: Trẻ biết sử dụng công cụ, dụng cụ trong quá trình khám phá: bút lông, khay pha màu, túi ziplock, giấy ăn dụng cụ đựng màu( bát, cốc, chai thủy tinh ) * Kỹ thuật: Trẻ biết pha màu theo công thức để tạo ra màu mới ( xanh dương + vàng; vàng + đỏ; đỏ + xanh dương) * Nghệ thuật: Trẻ biết cảm nhận vẻ đẹp của màu sắc, biết dùng màu trang trí sản phẩm tạo hình. * Toán học: Trẻ học đếm có bao nhiêu màu sắc trong cuộc sống. Biết khái niệm tỉ lệ: 1:1 hoặc 1: * Kỹ năng khác: Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng chia sẻ, lắng nghe, kỹ năng phản biện, trình bày II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - Video khoa học về màu sắc có trong tự nhiên - Powerpoint khám phá bảng màu - Powerpoint trò chơi rung chuông vàng tìm hiểu về lợi ích của màu sắc trong cuộc sống. - Màu nước cơ bản: Vàng, đỏ, xanh dương, - Bút lông - 3 Cốc thủy tinh, 1 bát thủy tinh trong to, nước, 03 túi ziplock - Phiếu ghi chép kết quả, bút màu, bút dạ - Giấy ăn khổ to hoặc cuộn giấy vệ sinh + Bảng ghi chép khám phá III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Các bước Thời lượng HĐ của học sinh HĐ của giáo viên - Lắng nghe, quan sát. - Xem clip sự kỳ diệu của - Trả lời câu hỏi về điều cô hỏi màu sắc trong tự nhiên. - Trẻ đưa ra giả thuyết về vấn Tạo bối cảnh để trẻ giải 1. Gắn kết 7 – 10 phút đề nếu trong cuộc sống không quyết: "Điều gì xảy ra nếu có màu sắc thì sẽ thế nào? màu sắc ở thế giới tự - Trẻ gọi tên các màu sắc trẻ nhiên bị biến mất?" biết - Cô thăm dò hiểu biết của
- - Trẻ tưởng tượng và đoán về trẻ về việc gọi tên màu sắc các màu trộn vào nhau sẽ như trong bảng màu với trò thế nào? chơi: Nhà ảo thuật nhí Đưa ra ý kiến của mình. - ( biến màu cho đồ vật trong hình ảnh trẻ nhìn thấy ) Tiếp tục tạo ra bối cảnh giải quyết vấn đề: Nếu các màu sắc cơ bản được hòa trộn vào nhau điều gì sẽ xảy ra? Chia nhóm thực hiện. - Cô cho trẻ xe quy trình Trẻ phân công nhiệm vụ trong pha trộn màu sắc và hướng 3 nhóm: trộn màu trong túi dẫn cách thực hiện: ziplock, quan sát màu biến đổi Yêu cầu trẻ : pha trộn các khi pha trộn các màu sắc trong màu theo công thức để tìm 2. Khám 15 – 20 phút cốc nước đã pha màu, màu biến ra màu mới. phá đổi qua giấy ăn. + Màu đỏ + Màu xanh - Trẻ sử dụng bảng ghi chép để dương ghi chép kết quả. Lựa chọn loại + Màu vàng + Màu đỏ công cụ, dụng cụ để khám phá + Màu xanh dương + Màu theo nhóm. vàng - Trẻ chia sẻ về kết quả khám - Gv lắng nghe ý kiến của phá. các nhóm và giúp trẻ tổng ( trẻ pha màu như thế nào? Quá hợp lại kiến thức. trình thực hiện có khó khăn không? Kết quả là gì?: + Màu đỏ + Màu xanh dương 3. Giải thì tạo thành màu gì? thích 10 phút + Màu vàng + Màu đỏ thì tạo (chia sẻ): ra màu gì? + Màu xanh dương + Màu vàng tạo ra màu gì? - Trẻ chia sẻ dựa trên sản phẩm và phiếu ghi chép trong quá trình khám phá. Nhóm trẻ còn lại lắng nghe, đặt
- cậu hỏi hoặc đưa ra ý kiến nhận xét. - Trẻ chia sẻ với cô và các bạn - Cô cùng trò chuyện với hiểu biết của mình về ích lợi trẻ về ích lợi của màu sắc của màu sắc: làm trang trí món trong cuộc sống. Cho trẻ ăn cho đẹp, nhuộm màu quần xem video. 4. Áp dụng 10 phút áo, tô màu bức tranh Trẻ thực hiện thử thách mới theo yêu cầu của trò chơi rung chuông vàng. - Trưng bày sản phẩm thực - GV quan sát và đánh giá hành của nhóm. trẻ xem đã hiểu rõ về công thức pha trộn màu và khi kết hợp các màu với nhau tạo ra màu gì? Trẻ nắm 5. Đánh giá 5 phút được đến đâu rồi? (Đánh giá trẻ dựa trên kỹ năng 4C: Tư duy phản biện, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp). * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình hình sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ) Ưu điểm Hạn chế Cải thiện