Giáo án Steam Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Khám phá bột Baking soda
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Khám phá bột Baking soda", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_steam_mam_non_lop_choi_de_tai_kham_pha_bot_baking_so.docx
Nội dung tài liệu: Giáo án Steam Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Khám phá bột Baking soda
- Giáo án STEAM Đề tài: Khám phá bột Baking soda Đối tượng: 4 – 5 tuổi Giáo viên thực hiện: I. Mục đích – yêu cầu. 1. Khoa học (S): - Trẻ khám phá được tính chất của bột Backing soda là một chất bột màu trắng có thể tan trong nước. - Biết công dụng của bột Backing soda với cuộc sống con người như: Làm bánh, làm sữa tắm, dầu gội đầu, làm trắng răng, tẩy tế bào chết, trị mụn - Khi pha bột Backing soda với nước và giấm sẽ tạo ra bọt khí làm cho những hạt gạo nhảy múa. Khi pha bột Backing soda với giấm sẽ tạo ra khí Co2 làm cho quả bóng tự thổi. 2. Toán học (M): - Kỹ năng đếm số lượng, nhận biết màu sắc. 3. Công nghệ (T): - Sử dụng máy tính, Ipad để tìm hiểu về bột Baking soda . 4. Kĩ thuật (E): - Quá trình trẻ sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, các nguyên vật liệu để làm thí nghiệm với bột Backing. 5. Nghệ thuật (A): Trẻ thể hiện sự thích thú khi được quan sát các hạt gạo sắc màu nhảy múa và quả bóng bay tự thổi. II. Chuẩn bị. - Nhạc bài hát: Ram sam sam - Bàn, khay, các loại cốc, lọ, chai nhựa, Backing soda, Dấm, Bóng bay, Hạt gạo, Nước, dầu rửa bát, màu thực phẩm, khăn lau tay. III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ 1: Giới thiệu bài. - Anh xin chào tất cả các e - Em chào anh ạ Các em có biết anh là ai không? - A hề - A đúng rồi a là anh hề đấy! Anh có một món đồ muốn cho các e xem. Các em có biết đây là cái gì không? - Bây giờ các e cùng xem anh sẽ làm gì với quả bóng này - Quả bóng ạ nhé. (Anh hề thổi quả bóng) - Các em có cách nào giúp anh thổi quả bóng này mà không cần phải dùng hơi không? - À anh thấy có rất nhiều cách để thổi quả bóng này lên - Hs trả lời mà không cần phải dùng hơi - Có ạ - Anh còn biết một cách là dùng bột Backing soda kết hợp - Trẻ ngồi quanh cô
- với giấm tạo thành khí C02 giúp bóng tự thổi đấy. - Trẻ lắng nghe - Các em có biết gì về bột Baking Soda không? - Không biết bột Baking Soda là gì mà thần kỳ thế nhỉ? Các e có muốn biết không? - À vậy hôm nay, anh và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu về bột Baking Soda nhé - Bây giờ anh mời các em, chúng mình hãy cùng nhẹ nhàng về 4 nhóm để cùng nhau tìm hiểu về bột Baking Soda nào HĐ 2: Phát triển bài. - 2 trẻ trả lời * Tìm hiểu về bột Backing soda - Các e ơi thời gian đã hết rồi. Chúng mình cùng lại đây với anh nào. (Trẻ ngồi hình chữ U) 1 trẻ lên mở quà - Bạn nào có thể chia sẻ về bột Baking soda mà chúng mình vừa tìm hiểu không? ( Cho trẻ trải nghiệm sờ, nếm ) - Chúng mình hãy cùng quan sát xem bột Baking soda có tan được trong nước không nhé? - Baking soda có màu gì đây? Sau đó anh khuấy đều lên. - Chúng mình cùng xem bột Baking soda đâu hết rồi nhỉ? - Các em ạ! Bột Baking soda hay còn có tên gọi khác là thuốc muối hay muối nở và có tên khoa học là natri Trẻ quan sát bicacbonat. Bột baking soda có dạng chất rắn, màu trắng, dễ hút ẩm và có vị mặn, hòa tan được trong nước. Tan hết rồi ạ - Theo các em Backing soda dùng để làm gì? ( Làm trắng răng, ngâm rau củ quả, bột khử mùi .) Trẻ trả lời - Để biết được Baking soda dùng để làm gì chúng mình hãy cùng quan sát lên đây nào. - Qua video chúng mình vừa được quan sát, bột Backing soda dùng để làm mềm thịt khi chế biến; làm bánh; ngâm rửa rau củ quả, khử mùi, làm trắng răng. Ngoài ra Bột Baking Soda còn giúp các nhà khoa học thực hiện các thí nghiệm nữa đấy. Các em có muốn cùng anh làm những thí Trẻ quan sát video nghiệm với bột Baking Soda không? * Thí nghiệm với bột Backing soda - Và để thực hiện được các thí nghiệm các em chú ý lên quan sát anh thực hiện trước nhé. Trẻ vỗ tay
- *. Thí nghiệm số 1: Hạt Gạo nhảy múa - Ở thí nghiệm này anh cần có: Bột Baking soda, Giấm, Nước, Gạo, Cốc, thìa. - Đầu tiên anh rót nước vào cốc, tiếp theo cho 2 thìa Backing soda vào cốc nước và khuấy đều sau khi Backing soda tan cho 2 thìa Gạo vào hỗn hợp nước. + Chúng mình cùng xem điều gì sảy ra? ( Gạo chìm xuống nước vì gạo nặng hơn nước) + Tiếp theo anh thêm 1 ít Giấm. Bây giờ các em thấy có hiện tượng gì? (Hạt gạo nổi lên) Trẻ quan sát - À đúng rồi các con ạ! Khi anh cho Giấm vào cốc Giấm sẽ phản ứng với Backing soda tạo ra bọt khí làm cho hạt gạo giống như đang nhảy múa. - Chúng ta còn 1 thí nghiệm nữa chúng ta cùng quan sát nhé. (Gạo chìm xuống nước vì gạo *. Thí nghiệm 2: Quả bóng ma thuật. nặng hơn nước) - Ở thí nghiệm này anh chuẩn bị 1 vỏ chai nhựa, 1 quả bóng, 1 chiếc thìa, 1 cái phễu, giấm và Baking soda. (Hạt gạo nổi lên) - Chúng mình cùng qua sát anh làm thí nghiệm nhé. + Anh đổ Giấm vào 1/4 chai nhựa, sau đó cho 2 thìa Baking soda vào trong quả bóng bằng cách dùng phễu. Trẻ lắng nghe Đặt miệng quả bóng vào cổ chai và quan sát thấy quả bóng tự bơm căng đấy. - Quả bóng tự bơm căng là do phản ứng giấm Baking soda và giấm tạo ra khí CO2, lượng khí tăng dần thoát ra khỏi chai và khiến bóng tự thổi phồng lên đấy. */ Thí nghiệm 3: Núi lửa phun trào - Anh chuẩn bị 1 chai nước lọc, 1 chai dấm, nước rửa chén, màu thực phẩm, bột backing soda, 1 chiếc cốc. - Chúng mình cùng quan sát nhé: Đầu tiên anh cho bột Trẻ quan sát Baking soda vào cốc, anh cho 3 thìa, tiếp theo anh đổ 1 ít nước lọc và để tạo màu cho núi lửa phun ra được đẹp hơn anh cho 1 ít màu thực phẩm vào, sau đó cho dầu rửa bát vào để tạo bọt khi núi lửa phun ra, sau đó khuấy đều lên cho hỗn hợp được hoà quện vào nhau cuôi cùng anh cho dấm ăn vào. - Các em thấy hiện tượng gì sảy ra?( các bọt khí trào ra
- giống như núi lửa phun trào) - À đúng rồi các em ạ! Núi lửa phun trào là do giấm tiếp xúc với bột Baking soda tạo ra các bọt khí, lượng khí tăng dần thoát ra ngoài chính vì thế hiện tượng phun trào núi Trẻ quan sát lửa xuất hiện. */ Trẻ thực hành. - Chúng mình hãy cùng về bàn và thực hiện các thí nghiệm nào. - Cô đến từng bàn hướng dẫn trẻ thực hiện các thí nghiệm. - Cô bao quát trẻ. */ Thời gian thực hành thí nghiệm đã hết xin mời các em hãy nhẹ nhàng lên đây cùng anh nào. (Các nhóm cử đại diện lên chia sẻ cách làm và kết quả của thí nghiệm) - Chúng mình vừa làm thí nghiệm gì? - Thí nghiệm này được thực hiện như thế nào? - Kết quả của thí nghiệm ra sao? => Cô chốt lại: Các em ạ! Hôm nay chúng mình đã cùng Trẻ thực hành anh tìm hiểu bột Baking soda, Baking soda có rất nhiều công dụng giúp ích cho con người phải không nào. Và sau buổi học ngày hôm nay, khi về nhà, chúng mình có thể chia sẻ về những lợi ích của bột Baking soda cho bố mẹ và mọi người xung quanh nhé. - Tuy nhiên, các em biết không, Backing soda cũng có phản ứng mạnh với một số loại chất khác gây ảnh hưởng đến con người nên khi chúng mình sử dụng cần hỏi ý kiến của người lớn và khi làm thí nghiệm cũng phải có người Hạt gạo nhảy múa, Bong bóng lớn làm cùng chúng mình nhớ chưa nào. ma thuật HĐ 3: Kết thúc bài. - Đến với lớp hôm nay anh thấy bạn nào cũng rất ngoan, rất giỏi thực hiện rất tốt các thí nghiệm mà anh đưa ra, xin Trẻ lắng nghe chúc mừng tất cả các em. Chúc các em luôn chăm ngoan và học giỏi, xin chào và hẹn gặp lại các em ở các giờ học sau.