Giáo án Steam Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên. Đề tài: Vận động theo tiết tấu chậm bài Nắng sớm
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên. Đề tài: Vận động theo tiết tấu chậm bài Nắng sớm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_steam_mam_non_lop_choi_chu_de_hien_tuong_tu_nhien_de.docx
Nội dung tài liệu: Giáo án Steam Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên. Đề tài: Vận động theo tiết tấu chậm bài Nắng sớm
- Giáo án âm nhạc: Vận động theo tiết tấu chậm bài ''Nắng sớm'' GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên Hoạt động: Hoạt động âm nhạc Đề tài: Vận động theo tiết tấu chậm bài ''Nắng sớm'' Nghe hát: Niềm vui của em Trò chơi âm nhạc: Vũ điệu hoá đá Loại tiết: Cung cấp kiến thức Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi Số lượng trẻ: 20 trẻ Thời gian dạy: 25 - 30 phút I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Cung cấp kiến thức: + Trẻ biết vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát ''Nắng sớm'', bước đầu biết vỗ tay theo tiết tấu chậm kết hợp dụng cụ âm nhạc: phách, mõ dừa. + Trẻ nhớ tên bài hát ''Niềm vui của em'', tên tác giả Nguyễn Huy Hùng, biết được trang phục đặc trưng vùng miền, cảm nhận được giai điệu nhẹ nhàng, vui tươi của bài hát. + Trẻ biết chơi trò chơi ''Vũ điệu hóa đá''. - Củng cố kiến thức: + Trẻ nhắc lại tên bài hát ''Nắng sớm'' tác giả Hàn Ngọc Bích. Trẻ hát thuộc bài hát. - Cung cấp kỹ năng: + Vỗ tay đúng theo tiết tấu chậm kết hợp lời bài hát ''Nắng sớm''. Thực hiện kết hợp dụng cụ âm nhạc để vỗ theo tiết tấu chậm. + Nghe và cảm nhận giai điệu nhẹ nhàng, vui tươi bài hát ''Niềm vui của em''. - Củng cố kỹ năng: + Kỹ năng ca hát, kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. + Kỹ năng hoạt động nhóm, khả năng tương tác, kỹ năng cảm thụ âm nhạc và hưởng ứng cùng cô. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, tích cực phối hợp với cô và bạn trong quá trình tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe trong mùa hè bằng cách ăn mặc phù hợp, biết chuẩn bị mũ, nón khi đi nắng. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- II. Chuẩn bị 1. Địa điểm: Lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi 2. Đồ dùng của cô: - Giáo án đầy đủ, rõ ràng. - Máy tính, tivi, loa. - Nhạc đệm bài ''Nắng sớm'', ''Niềm vui của em'', nhạc tiết tấu. - Video giới thiệu về nét đẹp văn hoá vùng núi phía Bắc. - Trang phục váy thổ cẩm. - Sân khấu cho trẻ biểu diễn. 3. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 dụng cụ âm nhạc: Phách, mõ dừa. - Tâm lý vui vẻ, thoải mái. - Trang phục gọn gàng, phù hợp. III. Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú (1 - 2 phút) - Trẻ xúm xít bên cô. -Cô tập trung trẻ. - Trẻ hưởng ứng và chú ý nghe. - Cô giới thiệu chương trình ''Hoà ca cùng âm nhạc''; Giới thiệu khách dự, - Trẻ chú ý nghe nhạc. 3 đội chơi: Đội mây xanh, đội mây trắng, đội mây hồng; 3 phần chơi: + Bài hát ''Nắng sớm'', tác giả Hàn Ngọc + Phần 1: Tài năng của bé. Bích ạ. + Phần 2: Trò chơi âm nhạc. + Phần 3: Quà tặng âm nhạc. - Cả lớp thể hiện bài hát 2 lần. 2. Hoạt động 2: Bài mới (23-26 phút) 2.1. Dạy trẻ vận động theo tiết tấu chậm bài ''Nắng sớm'' (Phần 1: Tài năng của - Trẻ chú ý nghe. bé) - Cô cho nghe nhạc bài hát ''Nắng sớm'', hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Cô cho trẻ hát bài ''Nắng sớm'' của tác giả - Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe. Hàn Ngọc Bích - 2 lần. - Cô giới thiệu tên bài học: Vận động theo tiết tấu chậm bài ''Nắng sớm''. - 1-2 trẻ trả lời: Vận động theo tiết tấu * Cô vận động mẫu: chậm.
- - Lần 1: Cô hát + vận động theo tiết tấu chậm không nhạc. - Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát. + Cô hỏi trẻ tên cách vận động? - Lần 2: Cô hát + vận động kết hợp nhạc - Trẻ nhận xét : Cô vận động theo tiết tấu đệm. chậm, cô vỗ 3 tiếng rồi mở ra + Con có nhận xét gì về cách vận động của - Trẻ nghe cô hướng dẫn. cô? - Cô hướng dẫn trẻ: Vỗ tay theo tiết tấu chậm là các con sẽ vỗ liên tục 3 tiếng rồi mở. - Cho trẻ vỗ tay theo nhịp đếm 1, 2, 3 - Cả lớp vỗ tay theo nhịp đếm 1, 2, 3 -> mở. -> mở (3 - 4 lần) - Cô phân tích cách vận động tiết tấu chậm - Trẻ chú ý quan sát với bài ''Nắng sớm'': vỗ tay vào từ ''Mở, cửa, ra" rồi mở ra ở từ ''cho nắng'', tiếp tục vỗ vào từ ''Sớm, vào, phòng'' rồi mở ra ở từ - Trẻ thực hiện vỗ tay theo hướng dẫn của ''nắng'' Tương tự như vậy cho tới hết bài cô hát. * Trẻ thực hiện: - Cô làm mẫu từng câu và hướng dẫn trẻ vận - Trẻ thực hiện vỗ tay theo hướng dẫn của động theo tiết tấu chậm theo từng câu hát. cô Câu 1: Mở của ra cho nắng sớm vào phong Vỗ vỗ vỗ mở vỗ vỗ vỗ mở - Trẻ thực hiện vỗ tay theo hướng dẫn của Câu 2: cô Nắng cùng em hát và cùng chơi múa vòng Vỗ vỗ vỗ mở vỗ vỗ vỗ mở Câu 3: - Trẻ thực hiện vỗ tay theo hướng dẫn của Có cô chim khuyên khen là vui quá cô Vỗ vỗ vỗ mở vỗ vỗ vỗ mở Câu 4: - Cả lớp vận động theo tiết tấu chậm bài hát Vui cùng nắng sớm ơ má ai cũng hồng ''Nắng sớm'' 1 lần không nhạc. Vỗ vỗ vỗ mở vỗ vỗ vỗ mở - Cô cho cả lớp vận động theo tiết tấu chậm -> Trẻ vận động theo nhiều hình thức kết lần 1 không nhạc. hợp với nhạc (Cô chú ý lắng nghe, quan sát và sửa sai cho + Cả lớp: 2 lần trẻ nếu có). + Mỗi tổ: 01 lần + 2 nhóm: mỗi nhóm 01 lần
- -> Cho Trẻ vận động theo nhiều hình thức + Cá nhân: 2 trẻ, mỗi trẻ 01 lần kết hợp với nhạc - Cả lớp vận động theo tiết tấu chậm với ( Khi trẻ thực hiện cô bao quát, sửa sai cho dụng cụ âm nhạc: mõ, phách. trẻ) - Cô cho cả lớp vận động theo tiết tấu chậm - Trẻ trả lời: Vận động theo tiết tấu chậm với dụng cụ âm nhạc: mõ, phách. bài ''Nắng sớm''. - Hôm nay cô cùng các con học bài gì?. - Trẻ chú ý nghe. - Cô lồng giáo dục trẻ: Mùa hè thời tiết nóng nực trẻ phải biết ăn mặc phù hợp, đội mũ - Trẻ chú ý nghe. nón khi đi trời nắng - Cô nhận xét, khen trẻ. b. Trò chơi âm nhạc "Vũ điệu hoá đá'' - Trẻ chú ý lắng nghe (Phần 2: Trò chơi âm nhạc) - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật - Trẻ nhảy theo nhạc và tự tạo cho mình chơi: những vũ điệu độc đáo nhất. Khi nhạc dừng + Cách chơi: Cô cho trẻ nhảy theo nhạc và tự thì trẻ dừng lại, đồng thời giữ nguyên tư thế tạo cho mình những vũ điệu độc đáo nhất. như lúc đang nhảy đến khi nhạc nổi lên lại Khi nhạc dừng thì trẻ cũng phải dừng, đồng nhảy tiếp. thời giữ nguyên tư thế như lúc đang nhảy - Trẻ chơi 2 lần đến khi nhạc nổi lên lại nhảy tiếp. + Luật chơi: Nếu nhạc dừng mà trẻ nào vẫn còn nhảy thì xem như thua cuộc. c. Nghe hát ''Niềm vui của em'' (Phần 3: - Trẻ chú ý xem video. Quà tặng âm nhạc) - Cô mở video giới thiệu về nét đẹp văn hoá - Trẻ chú ý nghe. của vùng núi phía Bắc. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả: Bài - Trẻ nghe cô hát. hát ''Niềm vui của em'' - tác giả Nguyễn Huy Hùng. - Bài hát ''Niềm vui của em'' - tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Nguyễn Huy Hùng. + Cô hỏi trẻ tên bài hát? Tên tác giả? - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp cử chỉ, - Lần 2 cô hát trẻ hưởng ứng cùng cô. điệu bộ. + Giai điệu của bài hát như thế nào? - Giai điệu nhẹ nhàng, vui tươi, trong sáng - Cô giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về ạ. niềm vui của bạn nhỏ vùng núi cao vui mừng - Trẻ chú ý nghe. mỗi khi ông mặt trời thức dậy làm bừng sáng
- cả núi rừng, bạn nhỏ thì đến trường, mẹ lên - Trẻ chú ý nghe. rẫy - Cô giáo dục trẻ giữ gìn, bảo vệ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. - Trẻ chú ý nghe. 3. Hoạt động 3: Kết thúc (1 - 2 phút) - Cô nhận xét tiết học. - Cô cho trẻ hát lại bài hát ''Nắng sớm'' và đi - Trẻ hát ''Nắng sớm'' và đi ra ngoài. ra ngoài.